Bài học Балаган Limited - Чё те надо - Cách nói tắt trong tiếng Nga

Hoàng.Dazzle

Thành viên thân thiết
Наш Друг
Nhân có bạn hỏi về cấu trúc "Чё ты хочешь" hoặc "Чё надо?" Mình xin giải thích như sau: Trên thực tế giao tiếp ngôn ngữ, các kiểu nói như trên thường được dùng trong môi trường dân dã hoặc môi trường nông thôn với những người giao tiếp "rất bình dân". Đó là cách nói ngắn gọn tương tư vài cấu trúc trong tiếng Anh "Gonna, Wanna, Haveta, Gotta, Hafta v.v....". Các bạn lưu ý rằng các cấu trúc đó dùng với những người giao tiếp "RẤT BÌNH DÂN" hay nói ngắn gọn lại là không dùng trong các trường hợp trang trọng hoặc chính thức (Formal).
- Чё = Чего-Что
- Чё ты хошь? = Чего ты хочешь
- Чё те надо? - Что тебе надо?
- Чё такое? Что-это такое?
(Thậm chí mình còn nghe thấy nói: Чё такэ?)
Và khi viết về mục này mình nhớ lại một bài hát rất hay một thời của ban nhạc Балаган Limited - Чё те надо. Mời các bạn cùng nghe và cùng học. Có điều gì không hiểu mong các bạn viết vào đây nhé.


Lời bài hát:

Провожал ты меня из тенистого сада,
Вдруг взяла тебя нервенная дрожь.
Ты скажи, ты скажи, чё те надо, чё те надо,
Может дам, может дам, чё ты хошь.
Ты скажи, ты скажи, чё те надо, чё те надо,
Может дам, может дам, чё ты хошь.

Мы гуляли с тобой, я ревела, ох, ревела,
Подарил ты мне медную брошь.
Ты скажи, ты скажи, чё те надо, чё те надо,
Может дам, может дам, чё ты хошь.
Ты скажи, ты скажи, чё те надо, чё те надо,
Может дам, может дам, чё ты хошь.


Проводил ты меня до заветной калитки,
Не прошла твоя нервенная дрожь.
Вот тогда я поняла чё те надо, чё надо,
Но не дам, но не дам, че ты хошь.
Вот тогда я поняла чё те надо, чё надо,
Но не дам, но не дам, че ты хошь
 

Hồng Nhung

Quản lý cấp 2
Thành viên BQT
Супер-Модератор
Hiện tượng này trong tiếng Nga gọi là БЕГЛОЕ ПРОИЗНОШЕНИЕ. Cháu thỉnh thoảng có nghe thấy mấy từ này ở ngoài chợ (nhất là khi nghe các bà bán hàng nói giá) và có lần đc nghe cô giáo nói qua về mấy từ này (khi ở nhà, nói chuyện với con cái, họ cũng có nói tắt như vậy), cộng thêm với sưu tầm thêm trên wiqipedia:
приве́т → прет
спаси́бо → спаси́б, паси́бо, паси́б
Го́споди → о́спади
тебе́ → тиэ́ → те
тебя́ → тиа → тя
меня́ → мя
пятьдеся́т → пиися́т → пися́т, пся́т
шестьдеся́т → шиися́т → шися́т, шся́т
се́мьдесят → се́м-есят → се́мсят
во́семьдесят → во́сем-есят → во́семсят
ты́сяча → ты́с-ча → ты́ща
сейча́с → сича́с → щас → ща
сего́дня → се-о́дня → сёдня
чего́ → че-о́ → чё
когда́ → када́
тогда́ → тада́
ско́лько → ско́ка
сто́лько → сто́ка
то́лько → то́ка
подожди → подожи
кто это, что это → кто́йта, што́йта
может быть → может → мошт → мош
не́сколько → не́скоко → не́ска
кое-кого́ → кой-кого́
кое-кому́ → кой-кому́
что́-нибудь → что́-нить
ви́дишь → ви́-ишь → вишь
слы́шишь → слышь, сышь
бу́дешь → бу́ишь → бушь
хо́чешь → хошь
мо́жешь → мошь
ка́жется → ка́-ится → ка́ца
держи́ → де-жи́ → джи
челове́к → че-о-е́к → чее́к → че́к
де́вушка → де́-ушка → де́шка
Мари́я Ива́новна → Мари́- Ива́но-на
Па́вел Дми́триевич → Па́-ел -Ми́три-ич
Алекса́ндр Александрович → Сан Са́ныч
нравится → нра-ится → нрааца
 

Хлеб Хлеб Чанг

Thành viên thân thiết
Наш Друг
Hiện tượng này trong tiếng Nga gọi là БЕГЛОЕ ПРОИЗНОШЕНИЕ. Cháu thỉnh thoảng có nghe thấy mấy từ này ở ngoài chợ (nhất là khi nghe các bà bán hàng nói giá) và có lần đc nghe cô giáo nói qua về mấy từ này (khi ở nhà, nói chuyện với con cái, họ cũng có nói tắt như vậy), cộng thêm với sưu tầm thêm trên wiqipedia:
приве́т → прет
спаси́бо → спаси́б, паси́бо, паси́б
Го́споди → о́спади
тебе́ → тиэ́ → те
тебя́ → тиа → тя
меня́ → мя
пятьдеся́т → пиися́т → пися́т, пся́т
шестьдеся́т → шиися́т → шися́т, шся́т
се́мьдесят → се́м-есят → се́мсят
во́семьдесят → во́сем-есят → во́семсят
ты́сяча → ты́с-ча → ты́ща
сейча́с → сича́с → щас → ща
сего́дня → се-о́дня → сёдня
чего́ → че-о́ → чё
когда́ → када́
тогда́ → тада́
ско́лько → ско́ка
сто́лько → сто́ка
то́лько → то́ка
подожди → подожи
кто это, что это → кто́йта, што́йта
может быть → может → мошт → мош
не́сколько → не́скоко → не́ска
кое-кого́ → кой-кого́
кое-кому́ → кой-кому́
что́-нибудь → что́-нить
ви́дишь → ви́-ишь → вишь
слы́шишь → слышь, сышь
бу́дешь → бу́ишь → бушь
хо́чешь → хошь
мо́жешь → мошь
ка́жется → ка́-ится → ка́ца
держи́ → де-жи́ → джи
челове́к → че-о-е́к → чее́к → че́к
де́вушка → де́-ушка → де́шка
Мари́я Ива́новна → Мари́- Ива́но-на
Па́вел Дми́триевич → Па́-ел -Ми́три-ич
Алекса́ндр Александрович → Сан Са́ныч
нравится → нра-ится → нрааца
Ôi e chỉ biết mấy cái trong này thôi ạ . Mấy cái này rất bổ ích khi nhắn tin hay chat vs các bạn Nga :))))))))))
 

Hồng Nhung

Quản lý cấp 2
Thành viên BQT
Супер-Модератор
C thấy tiện trg khoản viết tin nhắn, nhiều thông tin mà ko tốn kém. Còn ngoài đời thì nên tùy đối tượng và hoàn cảnh để sử dungj nhé
 

masha90

Quản lý cấp 1
Модератор
Наш Друг
Tất cả những từ nói tắt mà Hồng Nhung liệt kê trên đây được người Nga sử dụng hàng ngày (tất nhiên là họ không hề có ý định nói tắt, chẳng qua nói nhanh thì thành ra như thế [như người Việt nói nhanh thì “đấy” nghe như “đới”], và họ chỉ nói thôi chứ không viết như thế [ngoại trừ một vài trường hợp, khi người ta cố ý thể hiện giọng dân dã].


Nếu người ngoại quốc không phát hiện ra điều này thì có thể là do không chú ý hoặc do khi nói với người ngoại quốc thì người Nga chủ ý nói chuẩn để người ngoại quốc dễ hiểu hơn, chứ khi người Nga nói chuyện với nhau thì hiện tượng mất âm như trên xảy ra thường xuyên.
 

Tolyale

Thành viên thân thiết
Наш Друг
Hiện tượng này trong tiếng Nga gọi là БЕГЛОЕ ПРОИЗНОШЕНИЕ. Cháu thỉnh thoảng có nghe thấy mấy từ này ở ngoài chợ (nhất là khi nghe các bà bán hàng nói giá) và có lần đc nghe cô giáo nói qua về mấy từ này (khi ở nhà, nói chuyện với con cái, họ cũng có nói tắt như vậy), cộng thêm với sưu tầm thêm trên wiqipedia:
приве́т → прет
спаси́бо → спаси́б, паси́бо, паси́б
Го́споди → о́спади
тебе́ → тиэ́ → те
тебя́ → тиа → тя
меня́ → мя
пятьдеся́т → пиися́т → пися́т, пся́т
шестьдеся́т → шиися́т → шися́т, шся́т
се́мьдесят → се́м-есят → се́мсят
во́семьдесят → во́сем-есят → во́семсят
ты́сяча → ты́с-ча → ты́ща
сейча́с → сича́с → щас → ща
сего́дня → се-о́дня → сёдня
чего́ → че-о́ → чё
когда́ → када́
тогда́ → тада́
ско́лько → ско́ка
сто́лько → сто́ка
то́лько → то́ка
подожди → подожи
кто это, что это → кто́йта, што́йта
может быть → может → мошт → мош
не́сколько → не́скоко → не́ска
кое-кого́ → кой-кого́
кое-кому́ → кой-кому́
что́-нибудь → что́-нить
ви́дишь → ви́-ишь → вишь
слы́шишь → слышь, сышь
бу́дешь → бу́ишь → бушь
хо́чешь → хошь
мо́жешь → мошь
ка́жется → ка́-ится → ка́ца
держи́ → де-жи́ → джи
челове́к → че-о-е́к → чее́к → че́к
де́вушка → де́-ушка → де́шка
Мари́я Ива́новна → Мари́- Ива́но-на
Па́вел Дми́триевич → Па́-ел -Ми́три-ич
Алекса́ндр Александрович → Сан Са́ныч
нравится → нра-ится → нрааца

Ôi hóa ra bấy lâu nay mình dùng mà ko biết à :-<
 

masha90

Quản lý cấp 1
Модератор
Наш Друг
Tại sao người Nga nói tắt? Hehe, mình nghĩ đây là đề tài luận án tiến sĩ ngôn ngữ học chứ chẳng dễ trả lời đâu. Đôi khi có những câu hỏi đơn giản nhưng trả lời thì không dễ chút nào.

Tại sao trong Nam người ta gọi con cả là “anh Hai”, “chị Hai” mà không gọi là “anh cả”, “chị cả” như ngoài Bắc?

Vừa rồi mình tình cờ tìm thấy trên mạng câu trả lời. Có một anh nghiên cứu sinh người Pháp làm luận án tiến sĩ ở VN đã cất công nghiên cứu và đi đến kết luận như sau: người miền Nam hiện nay vốn là con cháu của những người dân Bắc di cư vào Nam lập nghiệp mấy trăm năm trước (vd dân Quảng Ngãi có gốc gác ở Thanh Hoá), mà theo Nho giáo thì “nhà có cha mẹ già – con cả không được đi xa” (nhỡ cha mẹ có ốm nặng thì con cả còn kịp có mặt, con cả vắng mặt lúc cha mẹ lìa đời là nhà vô phúc), vì thế tất cả những người đi xa khai hoang lập nghiệp đều là con thứ, con trưởng phải ở nhà, và để tỏ lòng kính trọng bác cả còn ở lại quê nhà thì dân di cư vào Nam quyết định: con lớn chỉ được gọi là “anh Hai”, “chị Hai” (vì anh cả đích tôn ở lại ngoài Bắc).


Rông dài một chút để thư giãn, quay về tiếng Nga thì: chúng ta nên bắt chước người Nga nói tắt cho tiện giao tiếp, nhưng với người lớn (bậc cha chú) và các thầy cô giáo thì không nên nói tắt mà nên nói đầy đủ cho nghiêm chỉnh. Chẳng hạn như không nên thấy người Nga gọi thầy giáo của mình là “Пал Иваныч” mà bắt chước gọi như thế, tốt nhất là gọi thầy một cách rõ ràng là “Павел Иванович”.
 
Top