Những người Nga bất khuất

vinhtq

Quản lý chung
Помощник


Алия Молдагулова пришла на фронт 18-летней девчонкой, за плечами – наградная винтовка от ЦК ВЛКСМ за отличную стрельбу. К октябрю 1943 года на боевом счету у юной девушки-снайпера было уже 32 убитых фашиста.

В начале января 1944 года в ходе Ленинградско-Новгородской операции стрелковая бригада Алии выдвинулась к городу Новосокольники в Псковской области. Снайперам предстояло прикрывать советских солдат в операции при железной дороге у станции Насва.

Батальон атаковал на рассвете 14 января. Несмотря на прорыв первой линии обороны, гитлеровцы открыли ответный огонь и отбросили наших солдат с позиций. Когда огонь ослаб, во весь рост встал бесстрашный боец и с криком «Братья, солдаты, за мной!» увлек за собой батальон. Это была Алия Молдагулова. Активная контратака сломила ярость врага, и советским бойцам удалось завладеть высотой.

Во время одного из боев, уже будучи раненой в руку, Алия Молдагулова уничтожила фашистского офицера, получив при этом второе ранение. Боевые товарищи вынесли ее с поля боя и пытались спасти девушке жизнь, наперебой предлагая кровь. Но рана оказалось смертельной.

4 июня 1944 года Алие Молдагуловой было посмертно присвоено звание Героя Советского Союза.
 

vinhtq

Quản lý chung
Помощник
Сегодня исполняется 94 года со дня рождения выдающего советского летчика, командира эскадрильи 57-го бомбардировочного авиационного полка Николая Васильевича Архангельского.



Николай Архангельский, воспитанник летной школы имени Валерия Чкалова, уже с первых дней войны зарекомендовал себя как талантливый воздушный разведчик. Свою первую награду – орден Красной Звезды – он получил за успешно проведенную операцию в районе Россоши, где базировался опорный пункт фашистов.

Всего за один боевой год на Юго-Западном фронте Архангельский совершил 104 боевых вылета, из них 54 на разведку аэродромов и сосредоточения крупных сил противника. Экипаж Архангельского уничтожил 13 самолетов противника при бомбежках аэродромов и два сбил в воздушных боях.

Звание младшего лейтенанта Николай получил в июне 1943-го. К этому времени в его коллекции наград появилась медаль «За выдающиеся заслуги» от имени президента Соединенных Штатов Америки. Еще через год службы Николай Архангельский был удостоен звания Героя Советского Союза. В его послужном списке на тот моиент было уже 210 боевых вылетов и лично сбитый самолет врага.

14 января 1945 года при выполнении боевого задания самолет Николая Архангельского обледенел и стал снижаться из-за плохих метеоусловий. Потеряв управление, экипаж принял последнее геройское решение в своей жизни – направить падающий самолет в скопление вражеских войск. Экипаж погиб при столкновении бомбардировщика с землей.

Однополчане похоронили останки отважного экипажа в братской могиле на территории Польши.
 

Đạt Marlboro

Thành viên thường
Em nghe có tin đồn là giữa Nguyên soái Zhukov và Stalin có mối hiềm khích cho nên công lao của ông rất lớn nhưng lại được ít nhắc đến. Bác nào có thông tin chính xác về việc này không ạ ?
 

masha90

Quản lý cấp 1
Модератор
Наш Друг
Em nghe có tin đồn là giữa Nguyên soái Zhukov và Stalin có mối hiềm khích cho nên công lao của ông rất lớn nhưng lại được ít nhắc đến. Bác nào có thông tin chính xác về việc này không ạ ?

Tin đồn này có độ tin cậy tương đương với tin đồn rằng tên lửa SAM-2 (Đvina C-75) của Liên xô không đủ tầm bắn tới B-52, nhưng nhờ được Trần Đại Nghĩa ghép 2 liều phóng làm một nên bắn được B-52. Tức là bằng 0.

Stalin không phải là không có tài quân sự, nhiều lần ý kiến của ông được giới quân sự đánh giá cao và điều này khiến ông quá tự tin, dẫn đến thất bại nặng nề tại Kharkov (ép cấp dưới tấn công chiếm Kharkov khi điều kiện chưa chín muồi). Sau lần đó Stalin tự rút ra bài học, không dùng quyền Tổng tư lệnh tối cao ép các tướng dưới quyền nữa.

Tuy nhiên trong hàng ngũ lãnh đạo cao cấp của LX hồi ấy ai cũng sợ Stalin, duy nhất chỉ một người không sợ, dám phản bác các ý kiến của Stalin là Zhukov. Chắc chắn Stalin không thích điều này, nhưng vì Zhukov thực sự có tài nên Stalin vẫn nể và tôn trọng Zhukov. Ở đâu khó khăn gay cấn nhất là Stalin điều Zhukov đến đó, bất cứ chiến dịch lớn nào cũng có sự tham gia của Zhukov, vì thế Đức quốc xã có hẳn một ban tình báo chuyên dò tìm xem Zhukov đang ở đâu để phán đoán hướng tấn công chính của quân đội LX trong thời gian trước mắt.

Công lao của Zhukov lớn đến nỗi không thể không nhắc đến Zhukov khi nói về cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của LX. Tuy nhiên Zhukov chỉ thuần tuý là một thiên tài quân sự, ông không có được cái nhãn quan chính trị và tầm ảnh hưởng của Stalin nên ở LX ông vẫn phải luôn luôn đứng sau Stalin về uy tín, Stalin biết điều đó nên không hề e ngại chèn ép ông mà ngược lại còn rất rộng lượng với Zhukov. Một ví dụ: trong buổi chiêu đãi mừng chiến thắng tại Berlin Zhukov quá vui, uống hơi nhiều nên khi nâng cốc mừng sức khoẻ Eisenhower và Montgomery đã dùng từ “các đồng chí”. Tất nhiên là phiên dịch vẫn dịch là “các ngài” nên không xảy ra chuyện gì đáng tiếc, khi về đến biệt thự của Stalin thì Stalin còn nói đùa “Zhukov tìm được các đồng chí mới nhanh thật đấy nhỉ?” khiến mọi người cười ồ. Nếu không phải Zhukov mà là người khác lỡ miệng như thế thì chắc là khốn khổ.

Zhukov tuy là tướng tài nhưng về chính trị lại khá ngây thơ nên sau khi Stalin mất thì Khrushiov lợi dụng uy tín và lòng dũng cảm của Zhukov để hạ bệ Beria là người có quyền lực thứ 2 ở LX (chỉ sau Stalin), sau đó tiếp tục dùng uy tín của Zhukov để lần lượt gạt Malenkov và Bulganin ra rìa, dọn đường cho Khrushiov lên chức vụ Tổng bí thư. Nhưng rồi Khrushiov e ngại uy tín quá lớn của Zhukov nên năm 1957 nhân lúc Zhukov đi thăm Nam Tư với tư cách Bộ trưởng quốc phòng thì ở nhà Khrushiov cách chức Bộ trưởng của Zhukov với cớ “coi nhẹ công tác chính trị trong quân đội” và cho về hưu.

Zhukov được nhắc đến rất nhiều vì không thể không nhắc đến ông khi nói về giai đoạn 1941-1945. Bằng chứng là Zhukov là người duy nhất được phong danh hiệu “Anh hùng Liên Xô” 4 lần.

Sau khi lên cầm quyền thì Khrushiov khởi xướng “cuộc đấu tranh chống tệ sùng bái cá nhân”, cố tình hạ thấp công lao của Stalin. Tháng 10 năm 1964 nhân dịp Khrushiov đang nghỉ ở Biển Đen, Bộ Chính trị ĐCSLX đã chán ngấy cách làm việc phiêu lưu và tuỳ hứng của Khrushiov bèn nhóm họp và nhất trí cao độ cho Khrushiov nghỉ hưu. Họ điện cho Khrushiov về, nói là có việc gấp, và tại cuộc họp Bộ chính trị đề nghị Khrushiov viết đơn xin nghỉ vì lý do sức khoẻ. Khi hiểu ra là toàn bộ Bộ Chính trị chống lại mình thì Khrusiov đành chấp nhận về hưu.

Brezhnev lên, muốn khôi phục lại sự thật lịch sử bèn bật đèn xanh cho Zhukov viết hồi ký “Nhớ lại và suy nghĩ”. Trong hồi ký này Zhukov đánh giá cao công lao của Stalin trong cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại. Điều này thêm một lần nữa khẳng định: giữa Stalin và Zhukov không hề có chuyện hiềm khích, kèn cựa như tin đồn vớ vẩn nào đó.
 

vinhtq

Quản lý chung
Помощник
Сегодня исполняется 108 лет со дня рождения выдающегося летчика Советского Союза – Николая Францевича Гастелло. Его именем названы улицы, площади, парки многих городов России и стран ближнего зарубежья, а подвиг навеки вошел в историю Великой Отечественной войны.



О Коле Гастелло его первая учительница, Евгения Таланникова, говорила так: «Невозмутимо спокойный характер, настойчивость в достижении поставленной цели, деловитость, мужество, выдержка вырастили в нем героя-летчика, верного сына Родины...» В жизни Николай Гастелло был именно таким: занимался спортом, был центральным нападающим в футбольной команде, прыгал с парашютом, вместе с комсомольцами построил стадион «Локомотив» в Муроме. Но жизнь посвятить решил небу.

В 1933 году Николай Гастелло окончил II военную школу пилотов в Луганске, позднее служил в тяжелобомбардировочной авиации дальнего действия в Ростове-на-Дону. В апреле 1941 года Николай уже командовал эскадрильей 207-го тяжелобомбардировочного авиаполка дальнего действия. Стремительно для летчика началась война и… так же стремительно закончилась.

26 июня 1941 года, вылетев со своей эскадрильей на очередное боевое задание, Николай Гастелло обнаружил в районе Радошковичи в Белоруссии механизированную колонну гитлеровцев. Эскадрилья отважного летчика начала точно и мощно бомбить врага, но была встречена ответным огнем фашистских зенитчиков. Николай Гастелло устремил подбитый и уже объятый пламенем самолет на скопление автобензоцистерн. Это был первый «огненный таран», который впоследствии во время войны не раз повторили многие отважные летчики.

За свой подвиг Николай Францевич Гастелло посмертно получил звание Героя Советского Союза.
 

vinhtq

Quản lý chung
Помощник
«Их должен знать каждый» Евдокия Ивановна Носаль



В довоенные годы Евдокия работала учительницей в городе Николаеве. Позднее, окончив Херсонскую авиационную школу, инструктировала начинающих пилотов в Николаевском аэроклубе.

На фронт Евдокия Носаль пришла рядовым пилотом в мае 1942 года. Сражалась на Южном и Закавказском фронтах, была командиром звена, заместителем командиpa эскадрильи. Боевые товарищи отмечали отличную технику пилотирования и высокую эффективность бомбометания советской молодой летчицы. За 20 ночей июня 1942 года она совершила 95 боевых вылетов. За все время службы Евдокия Ивановна совершила 354 боевых вылета на бомбардировку объектов противника, сбросила 47957 кг бомб различного калибра.

«Победные» цифры отважной летчицы росли с каждым боевым вылетом. В декабре она уничтожила немецкие войска в поселке Абинская, вызвав прямым попаданием три сильных взрыва. В феврале 1943 года у поселка Поповическая точным бомбометанием Евдокия Носаль устроила 2 сильных взрыва с пламенем огня, в марте – еще три у поселка Славянская.

В апреле 1943 года летчица получила приказ уничтожить войска противника на юго-западе Новороссийска. После выполнения боевого задания, на обратном курсе, самолет Евдокии Носаль попал в нисходящие потоки воздуха и потерял высоту. Летчица вынуждена была подняться на 1100 метров над уровнем моря, где ее заметил противник. Гвардии лейтенант Носаль была убита осколком от вражеского снаряда.

24 мая 1943 года за мужество и воинскую доблесть, проявленные в боях с врагами, Евдокия Ивановна Носаль была посмертно удостоена звания Героя Советского Союза.
 

vinhtq

Quản lý chung
Помощник
Урожденную Мансию Маметову за большие карие глаза, за подвижность и бойкость родственники ласково называли Моншагылым — Бусинка. Позднее девочка сама начала представляться как Маншук. Так и закрепилось за ней это имя.



Ей предлагали быть медсестрой, телефонисткой, писарем в штабе, но Маншук упрямо рвалась на передовую. 20-летняя девушка из Казахстана стала пулеметчицей 21-й гвардейской стрелковой дивизии 3-й ударной армии Калининского фронта.

15 октября 1943-го батальон Маншук Маметовой получает приказ отразить контратаку врага у стен города Невеля Псковской области. Во время тяжелого боя фашисты яростно сопротивлялись, непрерывно переходили в контратаки, стремясь задержать наступление советских подразделений. Закрепившись на выгодной позиции, Маншук Маметова сбивала контратаки врага на своем участке.

В ходе затяжной перестрелки Маншук осталась единственной из пулеметного расчета. Переползая от одного оружия к другому, она обстреливала наступающих врагов. Но близкий разрыв мины тяжело ранил пулеметчицу в голову. Теряя сознание, Маншук уничтожила 70 солдат врага и погибла смертью храбрых.

1 марта 1944 года Маншук Маметовой было посмертно присвоено звание Героя Советского Союза.
 

vinhtq

Quản lý chung
Помощник
MÌnh vừa nhận được một email yêu cầu bản PDF 2 tập của quyển hồi ký này. Xin trích đăng lại cho mọi người.

"Coi mấy phim tư liệu và phim truyện chiến tranh (về WW2), thật vô cùng ngưỡng mộ và rất kính trọng vị tướng tài ba này. Tôi tìm kiếm trên Google, thấy nói về Zhukov rất nhiều. Tôi đọc ngấu nghiến, dù không biết mức độ tin cậy ra sao. Dù sao đi nữa, với tôi, Zhukov vẫn luôn là hình ảnh cao quý, đẹp, và bất tử, như người lính Soviet dũng cảm kiên cường (trong WW2)."
 

Attachments

  • Nho Lai va Suy Nghi (Tap 1).pdf
    1.4 MB · Đọc: 813
  • Nho Lai Va Suy Nghi (tap 2).pdf
    2.1 MB · Đọc: 762
Top