Ca khúc mừng Ngày Chiến Thắng 09-05

vinhtq

Quản lý chung
Помощник
«ГДЕ ЖЕ ВЫ ТЕПЕРЬ, ДРУЗЬЯ-ОДНОПОЛЧАНЕ»



Сохранились воспоминания композитора Соловьева-Седого о том, как создавалась эта песня. Однажды во время поездки на большую сибирскую стройку он встретился с бывшими воинами-фронтовиками, долго беседовал с ними, недавними солдатами, которых раскидало, разметало по всей стране. «Возвращаясь в Ленинград, – рассказывал Василий Павлович, – я все думал о них. Мне вдруг в голову пришла фраза: «Где же вы теперь, друзья-однополчане?» Я стал варьировать эту фразу, искать для нее мелодическое и ритмическое решение. Потом наиграл мелодию своему другу – поэту Алексею Фатьянову. Тот долго, внимательно вслушивался и через несколько дней показал мне стихи. Это было не совсем то, что я задумал. Перебрав несколько других вариантов, я тем не менее сочинил песню. Первый исполнитель Ефрем Флакс ее, однако, раскритиковал: написанная в минорной тональности, песня получилась какой-то тоскливой, однообразной. Вроде как и не рад солдат возвращению к мирному труду. Флакс посоветовал переделать вторую половину куплета с отклонением в параллельный мажор. Попробовал – вышло. Вот так у песни этой, получившей большое распространение в послевоенные годы, оказалось три автора. Кроме меня – еще Фатьянов и Флакс».

Источник: http://vm.ru/news/2005/02/24/istoriya-pesni-8084.html
 

Attachments

  • Где же вы теперь, друзья-однополчане.mp3
    5.3 MB · Đọc: 465

vinhtq

Quản lý chung
Помощник
КO ДНЮ ПОБЕДЫ 9 МАЯ 1945-2015!
Oгонёк (стихи 1943, выпуск 1947)

Lời của bài hát thuộc về nhà thơ so-viet lỗi lạc Михаил Исаковский, còn tác giả phần âm nhạc đến nay vẫn không rõ do hoàn cảnh ra đời, và vì vậy, được coi là sáng tạo của nhân dân.
Lần đầu tiên bài "Oгонёк" được ghi đĩa sau chiến tranh và phát trên radio với tiếng hát của ca sĩ nổi tiếng Владимир Нечаев năm 1947 cùng dàn nhạc nhẹ Đài phát thanh toàn Liên bang do nghệ sĩ Виктор Кнушевицкий chỉ huy. Ông được coi là người đầu tiên biên tập, dàn dựng và ghi âm tiết mục này. Trước đó không hề có một bản thu âm nào gắn với giai điệu mà chúng ta đã quen thuộc và yêu thích.
Bài thơ của М. Исаковский được công bố lần đầu ngày 19 tháng 4 năm 1943 trong tờ báo "Правдa" (Sự Thật) ở mục Bài hát, nhưng không hề có nốt nhạc. Tác giả dự đoán là trước sau thì bài thơ cũng sẽ được phổ nhạc, cũng như chuyện đã xảy ra với nhiều bài thơ khác của ông. Vậy là sau đó các nhạc sĩ chuyên nghiệp và nghiệp dư, đạo diễn và cả nhạc công cùng phổ nhạc cho bài thơ.
Một số nhạc sĩ có tên tuổi gắn với phần nhạc của bài thơ này, bao gồm М. Блантер, А. Митюшин, Н. Макаровa... Song không một phần nhạc nào của họ được trình diễn dù ở phòng hòa nhạc, trên đài hay ghi đĩa và cũng không lưu lại trong công chúng. Nhà thơ Исаковский kể lại đã có nhiều người cố chứng minh họ là tác giả phần nhạc của bài hát. Thậm chí đã phải thành lập một ủy ban từ Hội nhạc sĩ để chứng minh không ai trong số những người mạo danh này có thể viết nhạc cho bài hát. Giai điệu của bài hơi giống một điệu tango mà tác giả cũng là vô danh.
Bài hát Oгонёк, cùng với Катюша rất nổi tiếng ở Nhật Bản. Năm 1955 có quán ở Tokyo đã đặt tên quán theo bài hát này.
Mời các bạn nghe Огонёк qua tiếng hát của ca sĩ, nghệ sĩ Владимир Нечаев:

Một số clip khác:
 

vinhtq

Quản lý chung
Помощник

У каждого своя война,
Свой мир, своя тревога,
Но есть одна для всех весна,
Берлинская дорога.
Плесну на землю, помянем
Всех тех, кто был нам дорог.
Спасибо вам, что мы живем,
Забыв, как пахнет порох.
Спасибо вам, что мы живем,
Забыв, как пахнет порох.

Припев:
Киев, Минск и Москва,
Сталинград, Ленинград и Берлин,
Харьков, Брест, Крым, Смоленск,
Помним всех, кто нас спас от беды.
Кто горел, кто летал, кто в атаке бросался на ДЗОТ.
Не забудет страна 45 победный наш год…
Не забудет страна 45 победный наш год.

Изрыта взрывами земля,
На фронтовой дороге,
Сквозь дым и в пламени огня
Шагали вы, как Боги,
И над Рейхстагом водрузив
Простреленное знамя,
Фашистов яростно разбив,
Домой вернулись к мамам…
Фашистов яростно разбив,
Домой вернулись к мамам.

Припев:
Киев, Минск и Москва,
Сталинград, Ленинград и Берлин,
Харьков, Брест, Крым, Смоленск,
Помним всех, кто нас спас от беды.
Кто горел, кто летал, кто в атаке бросался на ДЗОТ…
Не забудет страна 45 победный наш год.
Не забудет страна 45 победный наш год.
 

vinhtq

Quản lý chung
Помощник


Xin giới thiệu đôi lời về bộ phim “БАЛЛАДАОСОЛДАТЕ”"Ballad of a Soldier" do xưởng phim Mosfilm sản xuất năm 1959 là một bộ phim đề tài chiến tranh của Điện ảnh Xô Viết do Grigori Chukhrai đạo diễn. Bộ phim là một trong số ít các phim Liên Xô nổi tiếng ở nước ngoài. Phim lấy bối cảnh chiến tranh thế giới thứ II với nhân vật chính là chàng lính trẻ Alyosha và chặng đường về nhà thăm mẹ của anh. Trên đường đi anh đã gặp và tiếp xúc với nhiều người, nhiều cảnh ngộ trong chiến tranh. Mặc dù có đề tài chiến tranh nhưng các cảnh chiến tranh trong phim không nhiều, thay vào đó là những góc quay tuyệt đẹp và mối tình lãng mạn giữa Alyosha và cô gái Shura nảy nở ngay trong chiến tranh. Bộ phim đã giành được nhiều đề cử và giải thưởng trong các LHP danh tiếng trong đó có giải BAFTA năm 1961, giải đặc biệt (Special Jury prize) của LHP Cannes năm 1960 và các đề cử giải Oscar cho Kịch bản hay nhất và đề cử giải Cành cọ vàng cho phim hay nhất.
Khi tham gia bộ phim cả 2 diễn viên chính là Vladimir Ivashov và Zhanna Prokhorenko đều mới chỉ 19 tuổi, bằng tuổi với nhân vật của họ trong phim, và không có nhiều kinh nghiệm diễn xuất. Sau này Grigori Chukhrai có nói về sự lựa chọn của ông: "Đúng là rất mạo hiểm khi lựa chọn 2 diễn viên thiếu kinh nghiệm vào vai chính, nhưng sự mạo hiểm đó đã không làm tôi hối hận. Vladimir và Zhanna đã mang lại một gam màu quý giá cho bộ phim, tình yêu và lòng nhiệt tình của tuổi trẻ."

“БАЛЛАДАОСОЛДАТЕ”"Ballad of a Soldier" rất khác với các bộ phim chiến tranh của Liên Xô, không mang nặng tính chất tuyên truyền, nhưng bộ phim vẫn giữ nguyên vẹn tinh thần Liên Xô trong nó, với cách thức làm phim đậm chất điện ảnh Xô viết với các đột phá trong góc quay. Bộ phim được cả các nhà phê bình phim của Mỹ (vốn không ưa thích phim Châu Âu) ca ngợi là một bộ phim kinh điển và được tờ New York Times đưa lên thành một biểu tượng điện ảnh.

БАЛЛАДА О СОЛДАТЕ – BÀI CA NGƯỜI LÍNH“ЭДУАРД ХИЛЬ”Музыка: В.Соловьев-Седой - Слова: М.Матусовский


Полем, вдоль берега крутого,
Мимо хат,
В серой шинели рядового
Шел солдат.
Шел солдат, преград не зная
Шел солдат, друзей теряя,
Часто, бывало,
Шел без привала,
Шел вперед солдат.


Trên cánh đồng, dọc theo bờ dốc đứng,
Gần những ngôi nhà,
Trong áo khoác xám của người binh nhì
Có người lính đang bước đi.
Người lính bước đi chẳng hề biết trở ngại
Người lính bước đi, thất lạc bạn bè,
Chuyện vẫn thường xẩy ra như thế,
Người lính bước đi không dừng chân,
Người lính đang tiến về phía trước.

Шел он ночами грозовыми
В дождь и град
Песню с друзьями фронтовыми
Пел солдат.
Пел солдат, глотая слезы,
Пел про русские березы,
Про кари очи,
Про дом свой отчий,
Пел в пути солдат

Anh đi qua những đêm giông tố
Trong những trận mưa và mưa đá
Người lính hát vang.
Bài ca cùng đồng đội ngoài mặt trận
Người lính hát, nuốt những giọt lệ rơi,
Hát về những cây bạch dương của nước Nga,
Về những đôi mắt huyền,
Về ngôi nhà thân yêu của mình,
Người lính hát trên đường

Словно прирос к плечу солдата
Автомат-
Всюду врагов своих заклятых
Бил солдат
Бил солдат их под Смоленском,
Бил солдат в поселке энском,
Пуль не считая,
Глаз не смыкая,
Бил врагов солдат.

Dường như bám vào vai người lính
Một khẩu tiểu liên -
Người lính đánh
Kẻ thù khốn kiếp của mình ở khắp nơi
Người lính đánh chúng tại Smolensk
Người lính đánh trong làng Enski
Đạn không đếm
Mắt không nhắm,
Người lính giết lũ giặc.


Полем, вдоль берега крутого
Мимо хат
В серой шинели рядового
Шел солдат
Шел солдат, слуга Отчизны,
Шел солдат во имя жизни,
Землю спасая,
Мир защищая,
Шел вперед солдат!

Trên cánh đồng, dọc theo bờ dốc đứng,
Gần những ngôi nhà,
Trong áo khoác xám của người binh nhì
Có người lính đang bước đi.
Người lính đang đi, là đầy tớ của Tổ quốc,
Người lính đang đi chính vì cuộc sống,
Cứu nguy trái đất,
Bảo vệ hòa bình,
Người lính tiến về phía trước!



Tp. Hồ Chí Minh 22.12.2010
Minh Nguyệt dịch



 

vinhtq

Quản lý chung
Помощник

Bài thơ Đợi anh về của nhà thơ Nga K.Simonovđược phổ biến rất rộng rãi ở Việt Nam, nhất là trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Nó được chép trong rất nhiều các sổ tay thơ của cả một thế hệ thanh niên thời đó & có tác động rất lớn trong hệ tư tưởng. Nhờ nó mà biết bao nhiêu người phụ nữ Việt Nam có thêm động lực, vượt qua bao gian khó hy sinh cả tuổi thanh xuân của mình để chờ đợi người chồng, người yêu trở về trong ngày chiến thắng.


ЖДИ МЕНЯ -ĐỢI ANH VỀ
Константин Симонов


Жди меня, и я вернусь.
Только очень жди,
Жди, когда наводят грусть
Желтые дожди,
Жди, когда снега метут,
Жди, когда жара,
Жди, когда других не ждут,
Позабыв вчера.
Жди, когда из дальних мест
Писем не придет,
Жди, когда уж надоест
Всем, кто вместе ждет.

Жди меня, и я вернусь,
Не желай добра
Всем, кто знает наизусть,
Что забыть пора.
Пусть поверят сын и мать
В то, что нет меня,
Пусть друзья устанут ждать,
Сядут у огня,
Выпьют горькое вино
На помин души...
Жди. И с ними заодно
Выпить не спеши.

Жди меня, и я вернусь,
Всем смертям назло.
Кто не ждал меня, тот пусть
Скажет: - Повезло.
Не понять, не ждавшим им,
Как среди огня
Ожиданием своим
Ты спасла меня.
Как я выжил, будем знать
Только мы с тобой,-
Просто ты умела ждать,
Как никто другой.
1941
ĐỢI ANH VỀ
Và đây là bản dịch của nhà thơ Tố Hữu.

Em đợi anh về
Đợi anh hoài em nhé
Mưa có rơi dầm dề
Ngày có dài lê thê
Em ơi em cứ đợi.


Dù tuyết rơi gió nổi
Dù nắng cháy em ơi
Bạn cũ có quên rồi
Đợi anh về em nhé !


Tin anh dù vắng vẻ
Lòng ai dù tái tê
Chẳng mong chi người về
Thì em ơi cứ đợi !


Em ơi em cứ đợi
Dù ai nhớ thương ai
Chẳng mong có ngày mai
Dù mẹ già con dại
Hết mong anh trở lại
Dù bạn viếng hồn anh
Yên nghỉ nấm mồ xanh
Nâng chén tình dốc cạn
Thì em ơi mặc bạn
Đợi anh hoài em nghe
Tin rằng anh sắp về !


Đợi anh anh lại về
Trông chết cười ngạo nghễ
Ai ngày xưa rơi lệ
Hẳn cho sự tình cờ


Nào có biết bao giờ
Bởi vì em ước vọng
Bởi vì em trông ngóng
Tan giặc bước đường quê
Anh của em lại về.


Vì sao anh chẳng chết?
Nào bao giờ ai biết
Có gì đâu em ơi
Chỉ vì không ai người
Biết như em chờ đợi.

-----------------------
Đợi anh về, em nhé !
Konxtantin Ximônôp
( 1915-1979 )


Đợi anh, anh sẽ về,
Đợi anh hoài em nhé,
Dù nỗi buồn lặng lẽ,
Tái tê bởi chờ mong,
Dù những cơn mưa ròng,
Dù những ngày tuyết nổi,
Dù nắng kia dữ dội,
Đợi anh, anh sẽ về!


Dù người khác cười chê,
Quên đi, chờ với đợi!
Ai đó chờ không nổi,
Đợi anh, em cứ chờ!


Cho dù không có thơ,
Từ xa xôi thăm thẳm,
Tin tức như trống vắng,
Đợi anh, em cứ chờ!
Ai chán tự bao giờ,
Cảnh đợi chờ vô vọng,
Đừng nghe, đừng chúc tụng,
Những kẻ đã quên chờ!


Còn mẹ già, con thơ,
Cứ tưởng anh đã chết.
Chỉ mình em, em biết,
Đợi anh, anh sẽ về!


Đợi anh, ngày lê thê,
Cùng bạn bè thân thuộc,
Họ không còn tin được,
Có ngày anh trở về.
Mệt mỏi và nặng nề,
Họ ngồi bên đống lửa,
Uống rượu cay tưởng nhớ,
Một linh hồn ra đi…
Họ đâu có biết gì,
Anh sẽ về chắc chắn,
Chén rượu cay còn đắng,
Từ từ cạn đi em!


Mọi cái chết kề bên,
Bị rủa nguyền- phép lạ,
Lìa bỏ anh vội vã.
Ngạo nghễ anh trở về.


Ai đã từng cười chê,
Sẽ nói mình may mắn.
Họ đâu tin cho lắm,
Cái ngày anh trở về.


Bên lửa hồng ngồi kề,
Em biết chờ , biết đợi.
Bằng niềm tin dữ dội,
Em đã cứu được anh,
Anh thoát hiểm, hồi sinh…


Sẽ chỉ hai đứa mình,
Hiểu ra điều đơn giản.
Chỉ mình em không nản,
Chỉ mình em không nguôi.
Không một ai là người,
Biết như em chờ đợi.
 
Top